Tìm kiếm: kinh tế Trung Quốc
DNVN - Trong tình hình diễn biến khó lường của nền kinh tế, tín hiệu giảm phát đang nâng cao lo ngại về tình hình kinh tế Trung Quốc, khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tiếp tục giảm sâu, đẩy các chuyên gia phân vân về tốc độ phục hồi kinh tế trong thời gian tới.
DNVN - Với kịch bản thuận lợi, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 sẽ đạt trên 9 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022. Với kịch bản kém lạc quan hơn, cả năm nay, xuất khẩu ngành này có thể chỉ mang về 8,5 tỷ USD - thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 11 tỷ USD ghi nhận trong năm ngoái.
DNVN - Bộ trưởng Tài chính Pháp, ông Bruno Le Maire, đã khẳng định Pháp không muốn "tách rời" nền kinh tế Trung Quốc. Thay vào đó, nước này đang hướng đến việc tăng cường tiếp cận và thiết lập mối quan hệ thương mại "cân bằng" với thị trường lớn thứ hai của thế giới.
DNVN - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức không thay đổi trong Quý II/2023 và các chuyên gia kinh tế tiếp tục dự báo tương lai ảm đạm của nền kinh tế nước này trong những tháng tới đây.
DNVN - Trong bối cảnh là nền kinh tế số 2 thế giới, Trung Quốc đang phải đối mặt với những thách thức nặng nề từ thị trường bất động sản, khi mảng lĩnh vực này vừa ghi nhận một tháng giảm mạnh nhất từ đầu năm.
DNVN - Theo đánh giá của Morgan Stanley, đà phục hồi kinh tế châu Á sẽ mạnh mẽ hơn trong nửa cuối năm nay.
Giá dầu mỏ và khí đốt trên thị trường toàn cầu đã ổn định, quay trở về mức trung bình trước xung đột Nga-Ukraine.
DNVN - Kinh tế toàn cầu suy giảm, cầu tiêu dùng giảm, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn khiến GDP 6 tháng đầu năm chỉ tăng 3,72%, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng tăng trưởng 6,2% do Chính phủ để ra. Do đó, để đạt mức tăng trưởng mục tiêu 6,5% trong cả năm 2023 là khó khả thi.
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đã ghi nhận mức giảm điểm trong tuần này.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, diễn biến giá dầu trong tương lai sẽ phụ thuộc vào tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu.
Dữ liệu kinh tế tháng 5 vừa được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố ngày 15/6 cho thấy, nền kinh tế thứ hai thế giới không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng.
WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 3,1% năm 2022 xuống còn 2,1% trong năm nay.
Hoạt động sản xuất của các nhà máy trên toàn cầu đang suy yếu từ Âu, Mỹ cho tới châu Á.
DNVN - Trung Quốc đã mở cửa hoàn toàn sau 3 năm thực hiện chính sách “Zero-covid”, tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu (XK) các sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam như cá tra, tôm sang thị trường này lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.
World Bank nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 khi các nền kinh tế lớn khác chứng tỏ khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn so với kỳ vọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo